Tối ưu 4 yếu tố quan trọng nhất về Hiệu quả Google Ads 2020

Tối ưu hiệu quả nhất về Google ads hay Facebook ads… là một trong những phần mà mọi Marketer nào cũng mong muốn. Nhưng đối với những nền tảng online mới mẻ, cũng như tính cạnh tranh của thị trường hay những thuật toán của Google thường xuyên bị thay đổi làm các nhà quảng cáo phải lao đao. KDTT viết bài này mạo mụi đưa ra 4 yếu tố quan trọng trong việc tối ưu hiệu quả quảng cáo Google Ads mà KDTT đúc kết từ những Mô hình lý thuyết chuẩn nhất đến kinh nghiệm thực chiến mà ra. Rất mong sẽ giúp ích được cho các bạn.

Tối ưu 4 yếu tố quan trọng nhất về Hiệu quả Google Ads

Về việc ĐÚNG, trong mô hình Marketing cơ bản, dựa trên việc phân khúc khách hàng để Target chuẩn với mỗi nhóm nhu cầu khác nhau sẽ phục vụ những nội dung, sản phẩm khác nhau tương ứng. Về mặc ứng dụng qua Google Ads sẽ thực hiện như sau:

Thực hiện chiến lược STP 

Bước này có thể tối ưu hơn 50% tỷ lệ chuyển đổi cho quảng cáo của bạn

Tối ưu 5 lần tỷ lệ chuyển đổi Google ads với Mô hình chiến lược STP

Tối ưu 5 lần tỷ lệ chuyển đổi Google ads với Mô hình chiến lược STP

Bạn đã cố gắng phân khúc thị trường của mình đến mức nhỏ nhất có thể chưa? Nó sẽ giúp bạn tối ưu tưu từ 5 lần đến 10 lần tỷ lệ chuyển đổi quảng cáo của bạn đó. Để được như vậy bạn cần phải thực hiện nghiêm ngặc mô hình STP để có thể đạt hiệu quả cao nhất có thể.

Bước 1: Phân tích thị trường – Nhu cầu (Bước này là bước tiên quyết cho mô hình STP)

Bước này bạn có thể sử dụng Keywords Planner của Google kết hợp với Keywordtool.oi để phân tích.

Tối ưu 5 lần tỷ lệ chuyển đổi Google ads với Mô hình chiến lược STP

Tối ưu 5 lần tỷ lệ chuyển đổi Google ads với Mô hình chiến lược STP

Bước 2: Segmentation (Phân khúc thị trường)

Sau khi phân tích xong thi trường cũng như nhu cầu, bạn cần phân chia thị trường ra thành từng phần nhỏ có những nhóm đặc điểm khác nhau (giống như chia để trị vậy đó).

Bước 2: Segmentation (Phân khúc thị trường)

Bước 2: Segmentation (Phân khúc thị trường)

Bước 3: Targeting (Lựa chọn thị trường theo mục tiêu)

Sau khi chia thị trường ra thành nhiều mảnh nhỏ, ở bước này bạn chọn những mảnh thị trường nào phù hợp với sản phẩn dịch vụ của bản, cũng như phù hợp với doanh nghiệp của bạn.

Bước 3: Targeting (Lựa chọn thị trường theo mục tiêu)

Bước 3: Targeting (Lựa chọn thị trường theo mục tiêu)

Bước 4: Positioning (Định vị sản phẩm trên thị trường)

Sau khi chọn được thị trường mong muốn, ở bước này bạn cần thấu hiểu khách hàng của bạn thực sự cần điều gì ở mỗi phân khúc nhỏ kia để đưa vào quảng cáo đồng thời định vụ thương hiệu của doanh nghiệp bạn (Phân tích Customer Insight).

Bước 4: Positioning (Định vị sản phẩm trên thị trường)

Bước 4: Positioning (Định vị sản phẩm trên thị trường)

Bước 4: Positioning (Định vị sản phẩm trên thị trường)

Bước 4: Positioning (Định vị sản phẩm trên thị trường)

Bước tiếp theo là đưa kết quả vừa triển khai mô hình STP vào kỹ thuật chạy QC Google Ads

Tối ưu hóa bộ từ khóa với Keywords Term, và Negative Keywords

Bước này giúp bạn giảm hơn 50% chi phí quảng cáo không đáng cho bạn!

Lúc này để tối ưu chi phí của các bạn, bạn cần phải chọn lọc các từ khóa khách hàng đã tìm, chọn và thêm vào từ khóa với những từ khóa ĐÚNG ĐỐI TƯỢNG, chặn những từ khóa KHÔNG ĐÚNG ĐỐI TƯỢNG, còn những từ khóa CÓ THỂ ĐÚNG ĐỐI TƯỢNG thì tùy ở mỗi lĩnh vực sẽ có đặc điểm khác nhau, bạn cần testing lâu dài.

Bước 1: Chọn và thêm các từ khóa chưa có trong danh sách từ khóa vào bộ từ khóa chính

Tối ưu từ khóa quảng cáo như thế nào với search term

Tối ưu từ khóa quảng cáo như thế nào với search term

Bước 2: Chọn và loại bỏ những từ khóa không đúng đối tượng trong search term (cụm từ tìm kiếm)

Tối ưu từ khóa quảng cáo như thế nào với search term

Tối ưu từ khóa quảng cáo như thế nào với search term

Như vậy bạn đã tối ưu quảng cáo của bạn đến hơn 50% chi phí quảng cáo với phần Search term này rồi đó.

2. Thâu tóm thị trường ở mọi mức ngân sách tương ứng

Việc thâu tóm thị trường trong tình huống bạn là gã khổng lồ có nguồn ngấn sách cho việc chạy quảng cáo Google Ads lớn thì đơn giản. Ở đây mình sẽ hướng dẫn bạn cách thâu tó thị trường ở mức ngân sách bạn đang có cho dùng ngân sách của bạn rất thấp.

Quan tâm đến 3 loại đối sánh từ khóa

Mở rộng, cụm từ, chính xác. Nếu các bạn đã từng chạy Quảng cáo Google chắc hẳn đã biết 3 dạng đối sách này, nếu bạn chưa biết thì tra Google nhé!

Triển khai mỗi nhóm nhu cầu đều chạy 2 dạng đối sánh: MỞ RỘNG và CỤM TỪ

Nguyên nhân tại sao thì bạn từ từ suy nghĩ nhé, hoặc có thể gọi trực tiếp mình để hướng dẫn cụ thể hơn. Hoặc có dịp khác mình sẽ chia sẻ.

Đối với chiến dịch cho dạng đối sánh CỤM TỪ, bạn chọn giá thầu cạnh tranh trực tiếp trong ngưỡng ngân sách của bạn

Đối với chiến dịch cho dạng đối sánh mở rộng bạn chọn ngưỡng giá thầu cao hơn giá thầu tối thiểu một chút, và dần dần nâng lên để có thể phủ hết ngân sách bạn mong muốn. Về ngân sách thì tùy bạn, bạn cho nó bao nhiêu cũng được.

Và tùy vào mỗi thị trường đặc tính khác nên bạn cân nhắc chia ngân sách cho 2 dạng chiến dịch này. Ngoài ra không giới bạn chỉ là 2 chiến dịch, bạn có thể tùy biến và chạy cho 1 nhóm nhu cầu mà nhiều chiến dịch mở rộng lẫn nhiều chiến dịch cụm từ, nhưng KHÁC NHAU Ở GIÁ THẦU. Lúc này bạn đã thâu tóm được thì trường trong ngưỡng ngân sách của bạn.

3. Tối ưu CPC trung bình

Về việc tối ưu CPC thì dựa trên ngân sách. Bạn chỉ cần điều chỉnh tăng giảm cho đến khi đạt được GIÁ THẤP NHẤT MÀ NGÂN SÁCH VỪA RÚT CẠN/NGÀY là ok nhất.

4. Tối ưu tỷ lệ chuyển đổi

Việc tối ưu tỷ lệ chuyển đổi trong Google Ads thì mọi thứ là dựa vào Content quảng cáo. Ở phần mô hình STP ở trên mình đã hướng dẫn rồi, bạn xem lại nhé. Ngoài ra ở bước này nếu bạn làm tốt về SEO cho bài QC này lẫn nội dung bên trong bài quảng cáo thì GIÁ THẦU SẼ GIẢM. Và giúp cho việc Xếp hạng vị trí quảng cáo tốt hơn ở cùng mức giá thầu.

Chúc các bạn thành công!

No Comments

Add your comment

Contact Me on Zalo

Tư vấn miễn phí (24/7) 090 2828 540